Chapter 1: A brief history of computing edit

Abacus edit

 
Russian abacus

Được gọi là Bàn tính.

Bàn tính là một công cụ tính toán được sử dụng chủ yếu ở châu Á để thực hiện các phép toán số học. Ngày nay bàn tínhđược làm bằng khung tre với các hạt trượt trên dây trong khi những bàn tính ban đầu chỉ là hạt đậu hoặc đá di chuyển trong rãnh trên cát hoặc bàn gỗ, đá hay kim loại.

Assembly language edit

Assembly language là ngôn ngữ cấp thấp dùng để viết các chương trình máy tính.


Binary (machine) code edit

 
Binary

Hay còn gọi là Mã nhị phân.

Mã nhị phân là hệ thống các đại diện cho văn bản hoặc lệnh của máy tính bằng việc sử dụng của hệ thống số nhị phân gồm hai chữ số nhị phân "0" và "1".

Boolean logic (Boolean algebra) edit

Gọi là Đại số Boole.

Đại số Boole được đặt tên theo George Boole (1815–1864), một nhà toán học người Anh.

Đại số Boole làm việc với các đại lượng chỉ nhận giá trị ĐÚNG hoặc SAI và có thể thể hiện hệ thống số nhị phân, hoặc các mức điện thế trong mạch điện logic. Do đó đại số Boole có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật điện và khoa học máy tính, cũng như trong logic toán học.

Browser edit

Trình duyệt.

Central processing unit (CPU) edit

 
Bộ xử lý Intel 80486DX2

Có thể gọi là đơn vị xử lý trung tâm.

CPU có thể được xem như não bộ, một trong những phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính. Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý các chương trình máy tính và các dữ kiện.

Chip edit

Chíp là một mẩu nhỏ vật liệu bán dẫn (hiện thường sử dụng silicon) có nhúng trên đó một mạch tích hợp (integrated circuit). Một con chíp điển hình nhỏ chưa tới 1,6 cm vuông nhưng có thể chứa tới hàng triệu thành phần điện tử (tức transitor). —Preceding unsigned comment added by 113.22.29.160 (talk) 14:38, 5 October 2009 (UTC)Reply

Embedded computers edit

Là các máy tính được nhúng vào các thiết bị khác nhau như là: điện thoại, ô tô...



Graphical user interface (GUI) edit

 
Một ví dụ

Tạm dịch là giao diện đồ họa.

Là phương pháp đồ họa điều khiển tương tác giữa người sử dụng và máy tính để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Nó dùng các biểu tượng để đại diện cho các tính năng chương trình.

Thay cho việc đưa ra câu lệnh tại dấu nhắc hệ thống, người sử dụng có thể đưa ra lệnh bằng cách dùng chuột để chọn từ bảng điều khiển của các lựa chọn được hiển thị trên màn hình.



Hardware edit

 
Russian abacus

Gọi là phần cứng.

Phần cứng là những thành phần vật lý của hệ thống máy tính, như máy tính, máy vẽ, máy in, thiết bị đầu cuối, bàn số hóa ...



Hypermedia edit

Có thể dịch là Siêu phương tiện.

Các loại thông tin khác nhau như: văn bản, âm thanh, ảnh, video... có thể được truy tìm không theo tuần tự. Người sử dụng có thể tự do đuổi theo các dấu vết liên quan trong suốt tài liệu đó bằng các mối liên kết xác định sẵn do người sử dụng tự lập nên.



Hypertext edit

Có thể dịch là Siêu văn bản.

Là trường hợp đặc biệt của Hypermedia trong văn bản.

Trong một môi trường ứng dụng siêu văn bản thực sự, người đọc có thể trỏ vào chỗ tô sáng (highlight) bất kì từ nào của tài liệu và tức khắc nhảy đến những tài liệu khác có văn bản liên quan đến nó. Cũng có những lệnh cho phép người đọc tự tạo cho riêng mình những dấu vết kết hợp qua suốt tài liệu.



Integrated circuit (IC) edit

 
Bộ vi mạch Intel 80486 DX2 có kích thước 12×6.75 mm.

Gọi là mạch tích hợp.

Mạch tích hợp là các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, kích thước cỡ micrômét (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi công nghệ silicon cho lĩnh vực điện tử học.



Killer app(lication) edit

Có thể tạm dịch là Ứng dụng độc đáo.

Ứng dụng độc đáo là một sản phẩm công nghệ trở thành phổ biến. Đặc biệt, đó là sản phẩm phần mềm có thể thúc đẩy khách hàng mua các phần cứng sử dụng nó. Nó cuốn hút và thay đổi toàn bộ diện mạo bộ mặt sinh hoạt xã hội.



Mainframe edit

 
Một máy tính lớn hiệu Honeywell-Bull DPS 7, khoảng năm 1990.

Tạm dịch là Máy tính lớn.

Là loại máy tính có kích thước lớn được sử dụng chủ yếu bởi các công ty lớn như các ngân hàng, các hãng bảo hiểm ... để chạy các ứng dụng lớn xử lý khối lượng lớn dữ liệu như kết quả điều tra dân số, thống kê khách hàng và doanh nghiệp, và xử lý các giao tác thương mại.

Microcomputer edit

 
Commodore 64 là một trông những Microcomputer phổ biến nhất

Là một máy vi tính bất kỳ có đơn vị số học-logic (ALU) và đơn vị điều khiển của nó được chứa trên cùng một mạch tích hợp, gọi là bộ vi xử lý (microprocessor).

Microprocessor edit

 
Bộ vi xử lý Intel 80486DX2

Gọi là Bộ vi xử lý.

Bộ vi xử lý là một linh kiện điện tử máy tính được chế tạo từ các tranzito thu nhỏ tích hợp lên trên một vi mạch tích hợp đơn.

Khối xử lý trung tâm (CPU) là một bộ vi xử lý được nhiều người biết đến nhưng ngoài ra nhiều thành phần khác trong máy tính cũng có bộ vi xử lý riêng của nó, ví dụ trên cạc màn hình (video card) chúng ta cũng có một bộ vi xử lý.

Minicomputer edit

 
Russian abacus

Minicomputer là loại máy tính có tốc độ xử lý cao.

Open architecture edit

Tạm dịch là "Cấu trúc mở".

Là một kiểu cấu trúc của máy tính hoặc cấu trúc của phần mềm mà cho phép thêm vào, nâng cấp và hoán đổi các thành phần. Đôi khi có thể so sánh nó với một văn bản.

Open source edit

Gọi là Mã nguồn mở.

Mã nguồn của một phần mềm cho phép ta chỉnh sửa các thành phần như một văn bản.

Operating system (OS) edit

Gọi là Hệ điều hành.

Là phần mềm máy tính được thiết kế cho phép giao tiếp giữa máy tính và người sử dụng. Hệ điều hành kiểm soát luồng dữ liệu, các trình ứng dụng khác nhau, tổ chức và quản lý file và hiển thị thông tin.

Parallel computing edit

Đây là Sự tính toán song song.

Là một dạng của phép toàn mà sự tính toán được tiến hành song song.

Personal computer (PC) edit

 
Máy tính cá nhân

Gọi nó là Máy tính cá nhân.

Là loại máy tính độc lập được trang bị đầy đủ với các phần mềm hệ thống, tiện ích và ứng dụng, cũng như các thiết bị vào ra và các ngoại vi khác, mà một cá thể cần thiết để thực hiện một hoặc nhiều nhiệm vụ.

{clear} — Preceding unsigned comment added by 110.232.93.65 (talk) 18:08, 12 March 2020 (UTC)Reply

Program loop edit

Dịch nghĩa là Vòng chương trình.

Là khả năng của máy tính có thể vòng và lặp lại các câu lệnh.

Slide rule edit

Hay gọi là thước lôga. Đo trên thước này có thể lấy một số giá trị liên quan đến lôgarit (logarithm).



Software edit

 
Giao diện soạn thảo của OpenOffice.org

Gọi là Phần mềm.

Là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó.



Stored program concept edit

Là một khái niệm về việc máy tính có thể được vận hành bởi một chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ của máy tính. Chương trình đó có thể được chứa đựng ở một nơi nào đó và có thế lặp lại quá trình tải thông tin trong bộ nhớ. Chương trình đó cũng tương tự như một dữ liệu, có thể thay đổi được.



Supercomputer edit

 
Cray-2; máy tính nhanh nhất thế giới trong thời gian 1985–1989.

Gọi là Siêu máy tính.

Một loại máy tính đắt tiền và tinh vi được thiết kế để thực hiện các phép tính phức tạp ở tốc độ cực đại mà công nghệ hiện đại cho phép.



Time-sharing edit

Gọi là Chia sẻ thời gian.

Một phương pháp chia xẻ những tài nguyên của một máy tính cho nhiều người dùng, trong đó mọi thành viên đều có cảm giác mình là người duy nhất đang sử dụng hệ thống.



Transistor edit

 
Một ví dụ

Gọi là Bóng bán dẫn.

Là một linh kiện bán dẫn thường được sử dụng như một thiết bị khuyếch đại hoặc một khóa điện tử. Nó nhở hơn nhiều so với đèn chân không sử dụng để thể hiện số 1 (bật) hoặc 0 (tắt) (nguyên lý cơ bản của sự tính toán trong máy tính). Nó thường được dùng như một phần của vi mạnh chip.



Ubiquitous computing edit

Chỉ những máy tính có thể đặt ở hầu hết mọi nơi nhưng nó vẫn có thể liên kết với nhau rất tốt.



Vacuum tube edit

 
An RCA triode vacuum tube, type 808

Gọi là Đèn chân không.

Nguyên lý hoạt động giống như một transistor, nó có thể được tích hợp sẵn trong mạch nhưng nó tiêu tốn nhiều năng lượng, nhiều không gian và dễ hỏng hơn.



Von Neumann machine edit

Là một cấu trúc máy tính được phát triển bởi John Von Meumann và những người khác trong những năm 1940. Nó cho phép nhập đầu vào, xử lý, xuất đầu ra và lưu trữ dữ liệu. Nó cũng bao gồm Stored program concept.



Chapter 2: Software tools for techies edit

BMP (bitmap) edit

Gọi là Ảnh nhị phân.

Sự biểu diễn một hình ảnh video lưu trữ trong bộ nhớ máy tính dưới dạng một tập hợp các bit. Mỗi phần tử ảnh (picture element-pixel) tương ứng với một điểm nhỏ trên màn hình và được điều khiển với một mã sáng hoặc tắt, được lưu trữ dưới dạng một bit ( 1 ứng với sáng hoặc 0 ứng với tắt), đối với các màn hình đen-trắng. Màu và các bóng xám đòi hỏi nhiều thông tin hơn. Ảnh bit là một mạng lưới các mức 1 và 0 xếp thành nhiều cột và hàng, và sẽ được máy tính chuyển đổi thành các pixel để thể hiện trên màn hình.



Browser edit

 
Trình duyệt FireFox

Gọi là Trình duyệt.



Column edit

Gọi là Cột.

Là một hàng dọc trên màn hình có độ rộng bằng một ký tự. Trong bảng tính, cột là một khối dọc các ô, thường được định danh bằng một chữ cái duy nhất.



Cropping edit

Sự cắt.



Data compression edit

 
7-Zip

Gọi là Sự nén dữ liệu.



Database edit

Gọi là Cơ sở dữ liệu.

Là tập hợp logic của các thông tin có liên kết, được quản lý và lưu như một đơn vị, thường được lưu trên một số bộ lưu trữ thứ cấp, như băng từ hoặc đĩa.



Database management system edit

Gọi là Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

Là tập hợp các chương trình máy tính về tổ chức các thông tin trong một hệ cơ sở dữ liệu.



Decompression edit

Sự giải nén.



Desktop publisher edit

Có thể dịch là Chế bản văn phòng.

Là phần mềm được sử dụng để tạo ra các văn bản được bố trí trong sách báo, tạp chí hoặc các định dạng sách.



Flowchart edit

 
Một ví dụ đơn giản của một lưu đồ

Gọi là Lưu đồ.

Một sơ đồ chứa các biểu tượng đại diện cho các thao tác máy tính, dùng để mô tả cách hoạt động của một chương trình.



Format conversion edit

Nghĩa là Sự chuyển đổi định dạng.

Là sự thay đổi định dạng của các tệp tin.



Freeware edit

Là các phần mềm miễn phí, người dùng không phải trả tiền cho việc tải về và sử dụng nó.



FTP (File Transfer Protocol) edit

Giao thức vận chuyển tệp.

Nó thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông (chẳng hạn như Internet - mạng ngoại bộ - hoặc intranet - mạng nội bộ).


BRH

GIF (Graphics Interchange Format) edit

Định dạng trao đổi hình ảnh.

Nó là một định dạng tập tin hình ảnh bitmap cho các hình ảnh dùng ít hơn 256 màu sắc khác nhau và các hoạt hình dùng ít hơn 256 màu cho mỗi khung hình.



IDE (Integrated Development Environment) edit

 
Anjuta, a C and C++ IDE for the GNOME environment

Gọi là Môi trường phát triển tích hợp.

Là một phần mềm kết hợp cung cấp cho người lập trình máy tính những tiện ích cho việc phát triển phần mềm.



JPG or JPEG (Photographic Experts Group) edit

Một định dạng ảnh nén. Nó dùng một phương pháp này có thể thu nhỏ kích thước của một tệp đồ họa đến 96 phần trăm. Kỹ thuật nén dữ liệu ở đây sẽ làm cho hình ảnh trơn tru và mất đi những chi tiết, có thể thấy rõ ràng trong một số hình ảnh.



Lossless compression edit

Sự nén không bị mất dữ liệu.



Lossy compression edit

Sự nén bị mất dữ liệu.



Presentation tool edit

 
Một buổi thuyết trình

Để chỉ công cụ thuyết trình



Project management software edit

Gọi là Phần mềm quản lý dự án.

Là phần mềm dùng cho việc quản lý các dự án. Nó giúp các nhà quản lý làm dễ dàng hơn trong việc phân công công việc cũng như sự giám sát quá trình hoạt động của dự án.



Rotating edit

Gọi là Sự xuay.

Đó là sự xoay ảnh đi một góc nào đó, tùy thuộc vào ý định của người sử dụng.



Gọi là Hàng. Nó là một bản ghi trong bảng thuộc tính. Hàng là tập hợp theo chiều ngang các phần tử dữ liệu của bảng bao gồm mỗi cột một giá trị.



Scaling edit

Sự chia tỷ lệ.

Đây là sự điều chỉnh trục y (trục giá trị) được chọn bởi chương trình, sao cho các cách biệt về dữ liệu được rõ ràng



Shareware edit

Phần mềm chia sẻ.

Những chương trình máy tính có bản quyền, mọi người đều sử dụng được nếu thỏa mãn một cơ sở pháp lý: nếu muốn và quyết định sử dụng chương trình đó, bạn được hy vọng sẽ trả một lệ phí cho tác giả của chương trình.



Spreadsheet edit

 
Bảnh tính trong excel

Gọi là 'Bảng tính.

Một văn bản bao gồm dòng và cột để chưa thông tin và cũng có thể tính toán trên nó. Ví dụ đơn giản đó là bảng tính trong excel.



Table edit

Gọi là Bảng.

Nó là một dữ liệu cơ bản, một bộ các thông tin được ngăn cách bởi hàng và cột.



Text editor edit

Gọi là Trình soạn thảo văn bản.

Là một chương trình được thiết kế để soạn thảo, biên tập, và lưu trữ mã đối tượng. Trình biên tập văn bản giống trình xử lý từ, nhưng chỉ chứa những công cụ thô sơ nhất để định khuôn thức và in văn bản.



TIF or TIFF (Tag Image File Format) edit

Là một định dạng ảnh.

Một khuôn thức đồ họa ánh xạ bịt dùng cho các hình ảnh quét với độ phân giải đến 300 dpi. TIFF mô phỏng theo sự biến đổi điều hòa dải màu xám.



Word processor edit

Gọi là Bộ xử lý văn bản.

WYSIWYG edit

Viết tắt của What You See Is What You Get. Có thể dịch là Cái mà bạn nhìn thấy là cái mà bạn nhận được.

Thường được dùng trong các chương trình ứng dụng văn phòng, các chương trình biên soạn, thiết kế web...



Chapter 3: Computer architecture edit

Adder edit

Gọi là Mạch cộng.

Một dạng mạch trong máy tính đảm nhiệm chức năng cộng các số nhị phân.



Dạng toán tử nhị phân chỉ trả về giá trị True khi các toán tử là True.



Arithmetic logic unit (ALU) edit

Gọi là Bộ logic số học.

Một phần của CPU thực hiện các phép tính toán học, đặc trưng là phép cộng.



BIOS (basic input/output system) edit

Có nghĩa là Hệ thống vào ra cơ bản.c BIOS nằm bên trong máy tính cá nhân, trên bo mạch chính. Chức năng chính của BIOS là chuẩn bị cho máy tính để các chương trình phần mềm được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ (chẳng hạn như ổ cứng, đĩa mềm và đĩa CD) có thể được nạp, thực thi và điều khiển máy tính.



Boolean basic identities edit

Một trong những quy tắc áp dụng cho các biểu thức nhị phân và xác định các biểu thức rút gọn. Nó tương tự như các quy tắc đại số.



Boolean operator edit

Gọi là Toán tử logic.

Là các đường chuyển dẫn.

Đường dẫn điện nội bộ mà theo đó các tín hiệu được truyền từ bộ phận này đến bộ phận khác trong máy tính.



Bus protocol edit

Phương thức điều chỉnh thời gian và sự vẫn chuyển dữ liệu trên các bus của máy tính.



Cache memory edit

Gọi là Vùng nhớ đệm.

Một khối bộ nhớ lưu trữ những dữ liệu được dùng thường xuyên hay đang chờ những qui trình khác dùng. Khi một qui trình cần thông tin, trước tiên nó kiểm tra cạc này. Nếu thông tin cần thiết đã có sẵn trong cạc, quá trình thực hiện sẽ được cải thiện. Nếu chưa có sẵn thông tin ở đó, nó sẽ lấy dữ liệu từ một nguồn lưu trữ khác và bỏ vào trong cạc, nơi có thể nó sẽ truy cập lại lần nữa.



CD-ROM (compact dis read-only memory) edit

 
Đĩa quang

Một loại đĩa được dùng để chứa dữ liệu trong máy tính bằng công nghệ laze. Một đĩa CD-ROM có khả năng chứa được 850MB thông tin.



Control unit (CU) edit

Gọi là Bộ điều khiển.

Một bộ phận của CPU có chức năng điều khiển dữ liệu và các chỉ dẫn vào ra của CPU.



CRT (cathode ray tube) edit

Dịch là Đèn thu hình.

Điện tử trong đèn chân không phát ra từ âm cực được tạo thành chùm điện tử hẹp và phóng đi với tốc độ cao đến màn hình có tráng chất phát quang.



Decoder edit

Gọi là Bộ giải mã.

DRAM (dynamic RAM) edit

Gọi là RAM động.

Một loại chip nhớ truy cập ngẫu nhiên ( RAM), biểu hiện các trạng thái nhớ bằng những tụ tích trữ điện tích. Vì các tụ điện này thường xuyên bị mất điện tích của mình, cho nên các chip DRAM phải được "làm tươi" lại liên tục (vì vậy gọi là "động).



DVD (digital video disc) edit

Là một dạng lưu trữ dữ liệu bằng đĩa quang khá phổ biến.

DVD có nhiều điểm giống CD: chúng đều có đường kính 12 cm cho loại tiêu chuẩn, hay 8 cm cho loại nhỏ. Nhưng DVD có cách lưu dữ liệu khác, với cách nén dữ liệu và các lớp quang học có khả năng chứa nhiều dữ liệu hơn CD gấp 7 lần hoặc hơn thế nữa. Về cấu trúc phần mềm, DVD cũng khác CD ở chỗ chúng đều chứa hệ tập tin, gọi là UDF, một phiên bản mở rộng của tiêu chuẩn ISO 9660 cho CD chứa dữ liệu. Source: http://vi.wikipedia.org/



Flash drive edit

Gọi là ổ flash.

Một ổ đĩa flash là một thiết bị lưu trữ nhỏ có thể được sử dụng để vận chuyển các tập tin từ máy này sang máy khác.



Flip-flop edit

Mạch lật, mạch bấp bênh

Gate edit

Cổng

Interrupt handling edit

Sự xử lý ngắt

Latch edit

Chốt khóa : là 1 loại mạch đếm gộp có 2 trạng thái ổn định.

 
Cấu trúc các lớp của một màn hình tinh thể lỏng

Màn hình tinh thể lỏng (liquid crystal display, LCD) là loại thiết bị hiển thị cấu tạo bởi các tế bào (các điểm ảnh) chứa tinh thể lỏng có khả năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng và do đó thay đổi cường độ ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các kính lọc phân cực. Chúng có ưu điểm là phẳng, cho hình ảnh sáng, chân thật và tiết kiệm năng lượng.

Main board edit

 
bảng mạch chính của một máy tính

Bảng mạch chính là một bản mạch đóng vai trò là trung gian giao tiếp giữa các thiết bị với nhau. Một cách tổng quát, nó là mạch điện chính của một hệ thống hay thiết bị điện tử.

Motherboard edit

Bảng mạch chính ( đây là tên gọi khác của main board )

NAND edit

Phép toán NOT AND : Là một phép toán logic. Nó chỉ trả về giá trị 0, nếu cả hai đầu vào là 1.

Phép toán NOR Là phép toán logic chỉ trả về giá trị 1 khi cả hai đầu vào bằng 0

Toán tử thao tác bit NOT còn được gọi là toán tử lấy phần bù (complement) là một toán tử một ngôi có nhiệm vụ phủ định luận lí từng bit của toán hạng của nó - tức đảo 0 thành 1 và ngược lại.

Toán tử thao tác bit OR là một toán tử hai ngôi, có nhiệm vụ thực hiện tính toán (trên từng bit) với hai chuỗi bit có cùng độ dài để tạo ra một chuỗi bit mới có cùng độ dài với hai chuỗi bit ban đầu. Trên mỗi cặp bit tương ứng nhau của hai toán hạng, toán tử OR sẽ trả về 1 nếu có một trong hai bit là 1, còn trong tất cả các trường hợp khác, OR sẽ tạo ra một bit 0

PCI (tiếng Anh: Peripheral Component Interconnect) trong khoa học máy tính là một chuẩn để truyền dữ liệu giữa các thiết bị ngoại vi đến một bo mạch chủ (thông qua chip cầu nam).

Polling edit

Sự kiểm soát vòng : trong các mạng cục bộ, kiểm soát vòng là một phương pháp dùng để kiểm soát việc thâm nhập kênh, trong đó máy tính trung tâm lần lượt hỏi (hoặc xoay vòng) các trạm máy để xác định xem chúng có thông tin cần truyền hay không.///Với cách thâm nhập kênh theo kiểm soát vòng như vậy, bạn có thể xác định máy tính trung tâm phải tiến hành hỏi các trạm bao lâu một lần, và mỗi lần trong bao lâu. Khác với phương pháp thâm nhập kênh CSMA/CD và tiếp sức vòng tròn, trong đó người quản lý mạng có thể có một số nút được phép thâm nhập vào mạng nhiều hơn các nút khác

Port edit

Cổng (máy tính)

RAID edit

Hệ thống đĩa Dự Phòng-RAID là hệ thống cung cấp những kỹ thuật kết nối các ổ đĩa thành dãy. Dữ liệu sẽ được ghi qua tất cả các ổ đĩa. Điều này giúp cải tiến tốc độ và an toàn dữ liệu. Cũng có thể dùng một ổ đĩa lớn duy nhất nhưng không được lợi về mặt tốc độ như khi dùng dãy đĩa, hơn nữa dùng một đĩa dễ gây ra hỏng hóc. RAID ghép nhiều ổ đĩa cứng vật lý thành một hệ thống ổ đĩa cứng có chức năng gia tăng tốc độ đọc/ghi dữ liệu hoặc nhằm tăng thêm sự an toàn của dữ liệu chứa trên hệ thống đĩa hoặc kết hợp cả hai yếu tố trên.

 
Một số loại RAM. Từ trên xuống: DIP, SIPP, SIMM 30 chân, SIMM 72 chân, DIMM (168 chân), DDR DIMM (184-chân).

RAM (viết tắt từ Random Access Memory trong tiếng Anh) là một loại bộ nhớ chính của máy tính. RAM được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi ô nhớ của RAM đều có một địa chỉ. Thông thường, mỗi ô nhớ là một byte (8 bit); tuy nhiên hệ thống lại có thể đọc ra hay ghi vào nhiều byte (2, 4, 8 byte).

RAM khác biệt với các thiết bị bộ nhớ tuần tự (sequential memory device) chẳng hạn như các băng từ, đĩa; mà các loại thiết bị này bắt buộc máy tính phải di chuyển cơ học một cách tuần tự để truy cập dữ liệu.

Bởi vì các chip RAM có thể đọc hay ghi dữ liệu nên thuật ngữ RAM cũng được hiểu như là một bộ nhớ đọc-ghi, trái ngược với bộ nhớ chỉ đọc ROM (read-only memory).

RAM thông thường được sử dụng cho bộ nhớ chính (main memory) trong máy tính để lưu trữ các thông tin thay đổi, và các thông tin được sử dụng hiện hành. Cũng có những thiết bị sử dụng một vài loại RAM như là một thiết bị lưu trữ thứ cấp (secondary storage). Thông tin lưu trên RAM chỉ là tạm thời, chúng sẽ mất đi khi mất nguồn điện cung cấp.

Refresh rate edit

Tốc độ làm tươi ( làm mới )

Register edit

Thanh ghi là một bộ nhớ dung lượng nhỏ và rất nhanh được sử dụng để tăng tốc độ xử lý của các chương trình máy tính bằng cách cung cấp các truy cập trực tiếp đến các giá trị cần dùng. Hầu hết, nhưng không phải tất cả, các máy tính hiện đại hoạt động theo nguyên lý chuyển dữ liệu từ bộ nhớ chính vào các thanh ghi, tính toán trên chúng, sau đó chuyển kết quả vào bộ nhớ chính.

Resolution edit

Độ nét ( độ phân giải ): một đại lượng đo lường- thường được biểu thị bằng số chấm trên mỗi inch chiều dài theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang- độ sắc nét của hình ảnh, hình thành bởi một thiết bị đầu ra như màn hình hoặc máy in. Trong các màn hình, độ phân giải được biểu thị bằng số lượng các pixel theo chiều ngang và số dòng theo chiều đứng trên màn hình.

Ba màu cơ bản Red, GreenBlue

SCSI edit

Giao diện hệ thống máy tính nhỏ SCSI ( Small Computer System Interface ) : Một giao diện, thực chất là một loại bus mở rộng phức tạp, trong đó bạn có thể cắm vào các thiết bị như ổ đựa cứng, ổ đựa CD ROM, máy quét hình và máy in laser Thiết bị SCSI thông dụng nhất là ổ cứng SCSI có chứa hầu hết các mạch điều khiển, nên đã làm cho giao diện SCSI trở nên tự do để thực hiện thông tin với các thiết bị ngoại vi khác Tối đa có thể mắc bảy thiết bị SCSI vào một cổng SCSI

Semiconductor edit

Chất bán dẫn là vật liệu trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện. Chất bán dẫn hoạt động như một chất cách điện ở nhiệt độ thấp và có tính dẫn điện ở nhiệt độ phòng.

Shifter edit

Bộ chuyển dịch

SRAM edit

Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên tĩnh (SRAM): là một loại chip nhớ truy cập ngẫu nhiên có thể duy trì nội dung của nó không cần phải làm tươi thường xuyên từ CPU. Mặc dù cũng thuộc loại nhớ không cố định như các chip DRAM, nhưng SRAM không đòi hỏi CPU phải làm tươi lại nội dung của nó vài trăm lần mỗi giây. Các chip này cố tốc độ hoạt động nhanh hơn nhưng đồng thời cũng đắt tiền hơn so với các chip DRAM, do đó hầu như chỉ được dùng cho các RAM cache.

System bus edit

Tạm dịch là "Bus hệ thống".

Đó là các bus chính được dùng cho CPU để truyền dữ diệu và các mệnh lệnh từ bộ nhớ hoặc thiết bị I/O.



System clock edit

Bộ mạch dao động bán dẫn trên bảng mạch chính của máy tính cung cấp thời gian và sự đồng bộ cho quá trình hoạt động của CPU và cách bộ phận khác.

Truth table edit

Gọi là Bảng chân lý.

Một bảng thể hiện đầu ra và đầu vào của một mạch logic.



 
một cái USB

USB (Universal Serial Bus-USB) là một chuẩn truyền dữ liệu cho bus ngoại vi được Intel và Microsoft phát triển. Đây là sự thay thế cho việc có quá nhiều đầu nối (connector) và cổng ở mặt sau máy tính và đồng thời USB cũng là giao diện cho các thiết bị máy tính-điện thoại. Thay vì có nhiều chỗ kết nối cho bàn phím, chuột, máy in, modem, joystick, thiết bị âm, CD-ROM, máy ảnh kỹ thuật số, USB cung cấp một cổng duy nhất để kết nối với tất cả thiết bị. USB loại trừ nhiều rắc rối trên PC, chẳng hạn như phải tháo máy để cài đặt card, thay đổi các chuyển mạch dip, và khai báo các IRQ (interrupt requests). USB định nghĩa cổng và đồ hình bus với tốc độ truyền lên đến 12Mbit/s. Một dây cáp dài không quá 5m được dùng để kết nối dây chuyền các thiết bị đến một cổng duy nhất. Tối đa 63 thiết bị có thể đưa vào cổng bất cứ lúc nào mà không cần phải khởi động lại máy. Với sơ đồ mạng hình sao theo từng bậc, cho phép các thiết bị ngoại vi kết nối đến các hub (cung cấp nhiều cổng để kết nối). Trong vài trường hợp, hub hoạt động cần năng lượng điện. USB cũng cung cấp điện cho vài thiết bị để khỏi phải dùng dây nguồn hoặc pin. USB còn cho phép các thiết bị liên lạc với nhau về nhu cầu điện với bộ điều khiển USB trên máy chủ.

VLSI edit

Sự tích hợp cỡ lớn

toán tử thao tác bit XOR (còn gọi là OR có loại trừ - exclusive OR) cũng là một toán tử hai ngôi, có nhiệm vụ thực hiện tính toán (trên từng bit) với hai chuỗi bit có cùng độ dài để tạo ra một chuỗi bit mới có cùng độ dài với hai chuỗi bit ban đầu. Tuy nhiên, trên mỗi cặp bit tương ứng nhau của hai toán hạng, toán tử XOR sẽ trả về 1 nếu chỉ có một trong hai bit là 1 (và bit còn lại là 0), ngược lại, XOR trả về bit 0

Chapter 4: Numbering systems and data representation edit

ANSI edit

ANSI (viết tắt từ American National Standards Institute trong tiếng Anh và có nghĩa là "Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ") là một tổ chức tư nhân, phi lợi nhuận nhằm quản trị và điều phối sự tiêu chuẩn hoá một cách tự giác Smokey Bearvà hợp thức các hệ thống qui ước ra đời ngày 19 tháng 10 năm 1918. Cơ sở chính Mr. Furbles đóng ở Washington, D.C.. Nhiệm vụ của tổ chức là nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu của hệ thống kinh doanh và chất lượng đời sống Hoa Kỳ đồng thời tạo điều kiện cho việc tự giác thống nhất các tiêu chuẩn và hợp thức các hệ thống quy ước, cũng như là bảo vệ sự nguyên dạng của các tiêu chí này. Các tiêu chuẩn của ANSI thường được ISO chấp nhận.

Khi mới thành lập, 1918, ANSI có tên là American Engineering Standards Committee. Sang năm 1928, đổi thành American Standards Association, hay ASA. Vào năm 1946 ASA nhập chung với các tổ chức liên quan đến các chuẩn của 25 quốc gia khác thành International Organization for Standardization. Đến năm 1966 thì họ lại tách ra thành United States of America Standards Institute. Và, cuối cùng, vào năm 1969 thì có tên là American National Standards Institute.

nguồn : http://vi.wikipedia.org/wiki/ANSI

ASCII edit

 
Có 95 kí tự ASCII in được, được đánh số từ 32 đến 126

ASCII (American Standard Code for Information Interchange - Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kì), thường được phát âm là át-xơ-ki, là bộ kí tự và bộ mã kí tự dựa trên bảng chữ cái La Tinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác. Nó thường được dùng để hiển thị văn bản trong máy tính và các thiết bị thông tin khác. Nó cũng được dùng bởi các thiết bị điều khiển làm việc với văn bản.

Các chữ cái in được theo thứ tự trong ASCII là

␠!"#$%&'()*+,-./0123456789:;<=>? @ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZ[\]^_ `abcdefghijklmnopqrstuvwxyz{|}~

với kí tự đầu tiên là khoảng trắng.

( nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/ASCII )

Binary edit

Hệ nhị phân : hệ thống số chỉ có hai loại chữ số là 0 và 1.

Bit (đơn vị thông tin) số nhị phân

(nguồn http://tratu.vn/dict/en_vn/Bit )

Byte edit

Byte : đơn vị từ trong máy tính, gồm 8 bit

Exponent edit

Số mũ là số đặt trên và bên phải một số, cho biết có bao nhiêu thừa số bằng số này. ví dụ: 4 là số mũ của 5 trong 54

Extended ASCII edit

Bảng mã ASCII mở rộng có 255 kí tự bao gồm cả 128 kí tự trong mã ASCII chuẩn. Các kí tự sau là các phép toán, các chử có dấu và các kí tự để trang trí.

Floating point notation edit

Sự biểu diễn dấu chấm thập phân

Hexadecimal (hex) edit

Hệ thập lục phân (hay hệ đếm cơ số 16, tiếng Anh: hexadecimal) là một hệ đếm có 16 ký tự, từ 0 đến 9 và A đến F (chữ hoa và chữ thường như nhau).

IEEE edit

Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử IEEE (Institute of Electrical and Electronics) Engineers

IEEE-754 edit

Integer number edit

Số nguyên

Mantissa edit

Phần logarit ( định trị )

định dạng file MP3: Là một trong những định dạng âm thanh số rất phổ biến dùng để truyền âm thanh đã được ghi trên Internet. MP3 làm giảm dung lương tệp âm thanh thông thường xuống 10 đến 12 lần mà không làm mất chất lượng âm thanh nhiều. Các tệp MP3 có đuôi là .mp3.

( nguồn: http://tratu.vn/dict/en_vn/MP3 )

MP3 là một dạng file đã được nén bằng cách nén dữ liệu mất đi (lossy). Nó là một dạng âm thanh PCM pulse-code modulation-encoded nhỏ hơn rất nhiều so với dữ liệu ban đầu do nó bỏ đi những phần âm thanh được cho là không quan trọng trong khoảng nghe được của con người, tương tự như cách nén JPEG dành cho hình ảnh.

Tên của dạng này bắt nguồn từ "MPEG-1, lớp âm 3", còn được gọi chính thức hơn là ISO/IEC 11172-3 lớp 3. Những tập tin theo dạng này được lưu với phần mở rộng tên .mp3. Đôi khi những tập tin theo tiêu chuẩn MPEG-2, lớp âm 3 cũng sử dụng phần mở rộng này. Phần mở rộng .mp3 do Hội Fraunhofer.

( nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/MP3 )

Nibble edit

Một cụm 4 bit

Pixel edit

Điểm ảnh : Phần tử nhỏ nhất (phần tử ảnh) mà một thiết bị có thể hiện thị trên màn hình, hình ảnh trên màn hình được xây dựng nên từ các phần tử đó. ( theo: Free English-Vietnamese Dictionary )

Positional value edit

Giá trị của vị trí các chữ số. Ví dụ: xét số 123.45

số 3 có giá trị vị trí là 3*100=3
số 2 có giá trị vị trí là 2*101=20
số 1 có giá trị vị trí là 1*102=100
số 4 có giá trị vị trí là 4*10-1
...

Radix point edit

Dấu chấm thập phân

RGB encoding edit

Mã hóa 3 màu cơ bản , RGB là viết tắt của 3 màu cơ bản Red, Green, Blue

Scientific notation edit

Sự biểu diễn khoa học

Tow's complement edit

Phép toán bù 2 tập hợp

Unicode edit

Bộ mã tiêu chuẩn quốc tế UNICODE (tiêu chuẩn mã hoá ký tự 16 bit (do Unicode Consortium phát triển trong thời gian từ 1988 đến 1991) Do dùng hai byte thể hiện từng ký tự, Unicode cho phép thể hiện hầu hết mọi ngôn ngữ viết trên thế giới bằng một tập ký tự đơn nhất) ( nguồn: lingoes )

File dạng WAV : Là một loại định dạng file mà Windows dùng để lưu trữ dữ liệu âm thanh. Các file đó thường có đuôi là .wav.

Whole number edit

Số nguyên

Word edit

Là một nhóm các bit trong một hệ thống máy tính. Số lượng bit trong word là phụ thuộc vào máy, do đó các cỡ word phổ biến là 16, 32 và 64 bit.

Chapter 5: Operating systems edit

Booting edit

Sự khởi động

Command-line interface edit

Giao diện sử dụng dòng lệnh

Command prompt edit

Dấu nhắc lệnh

Deadlock edit

Sự đình trệ, không thực hiện việc tiếp theo vì việc phía trước đang bị bỏ dở hoặc đang thực hiện.

Directory edit

Danh bạ

Hệ điều hành DOS là hệ điều hành đơn nhiệm. Tại mỗi thời điểm chỉ thực hiện một thao tác duy nhất. Nói một cách khác, MS-DOS chỉ cho phép chạy một ứng dụng duy nhất tại mỗi thời điểm.

Đây là một hệ điều hành có giao diện dòng lệnh (command-line interface) được thiết kế cho các máy tính họ PC (Personal Computer). MS-DOS đã từng rất phổ biến trong suốt thập niên 1980, và đầu thập niên 1990, cho đến khi Windows 95 ra đời.

(tham khảo: http://vi.wikipedia.org/wiki/MS-DOS )

Driver edit

Phần mềm điều khiển chung là một chương trình do nhà sản xuất sản phẩm điện tử cung cấp kèm theo sản phẩm. mục đích để hệ thống máy tính nhận biết được thiết bị được gắn vào và để máy tính điều khiến chúng.
Đa số driver của các sản phẩm máy tính thông thường như: ổ đĩa CD, ổ cứng, chuột, card màn hình ... đều được nhà sản xuất hệ điều hành cài sẵn, những thiết bị nào mới, ít phổ biến, bắt buộc phải có driver kèm theo sản phẩm.

Folder edit

Thư mục

Format edit

Định dạng ( xóa hết toàn bộ dữ liệu trong ổ )

GUI( Graphic user interface ) : Giao diện đồ họa cho người dùng là một cách giao tiếp với máy tính bằng hình ảnh và chữ viết, được các nhà nghiên cứu tại Xerox PARC phát triển trong thập niên 1970. Ngày nay hầu hết các hệ điều hành nhiều người dùng đều dùng giao diện này.
( nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/GUI )


Interrupt handling edit

Sự vận chuyển gián đoạn

Kernel edit

Bộ phận chính ( bộ phận hạt nhân)

Linux edit

Hệ điều hành Linux là hệ điều hành máy tính và cũng là tên hạt nhân của hệ điều hành. Nó có lẽ là một ví dụ nổi tiếng nhất của phần mềm tự do và của việc phát triển mã nguồn mở.
( trích: http://vi.wikipedia.org/wiki/Linux )

Multiprocessing edit

Đa xử lý

Multitasking edit

Sự đa nhiệm

Network operating system edit

Gọi là Hệ điều hành mạng.

Hệ điều hành mạng máy tính, viết tắt là NOS (Network Operating System), cung cấp các chức năng để quản lý mạng LAN cũng như liên mạng và để phục vụ máy khách. NOS cung cấp một bộ giao thức tiếp nhận những yêu cầu từ những máy khách rồi đáp ứng những yêu cầu đó.



Open source edit

Mã nguồn mở , phần mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguồn được công bố và sử dụng một giấy phép nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm, và phân phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi.
( tham khảo: http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A3_ngu%E1%BB%93n_m%E1%BB%9F )

Operating system: hệ điều hành là một chương trình chạy trên máy tính, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính.

Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng.
( trích: http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_%C4%91i%E1%BB%81u_h%C3%A0nh )

Partition edit

Sự phân vùng ổ cứng

Platform edit

Bệ điều khiển

Có thể dịch là "Cắm và chạy".

Một tiêu chuẩn về phần cứng mới nổi lên trong công nghệ đối với các bộ phận phần ứng bổ sung thêm trong máy tính, yêu cầu các bộ phận đó có khả năng tự đồng nhất hóa, và đáp ứng yêu cầu trong một loại tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn Plug and Play (cắm vào là chạy) đòi hỏi phần cứng lẫn phần mềm đều phải thực hiện nhiệm vụ của mình. Phần cứng đó là BIOS loại Plug and Play có khả năng nhận biết được các bộ phận máy của hệ thống ngay khi khởi động máy tính. Sau đó BIOS sẽ duy trì báo động về bất kỳ những thay đổi cấu hình quan trọng nào mà bạn có thể gây ra, nên nó có thể chuyển những thông tin này cho hệ điều hành. Phần mềm này là một hệ điều hành phù hợp với Plug and Play. Với chuẩn Plug and Play bạn không cần phải "cài đặt" các thiết bị; bạn không phải quan tâm đến các cầu nối và các chuyển mạch dip, hoặc các driver máy in tương thích với phần mềm đối với các loại máy in mới nhất. Cơ sở đã được cài đặt của các thiết bị ISA không tương hợp với Plug and Play, mặc dù thế hệ kế tiếp của các bộ điều hợp mạng, các modem fax, và các thiết kế khác sẽ tương hợp. Chúng ta sẽ được chứng kiến các thiết bị Plug and Play tràn ngập thị trường vào năm 1995, khi bộ phận làm cho phù hợp của hệ điều hành xuất hiện. Source: lingoes



POST edit

Bổ sung dữ liệu

Process edit

Quy trình



Resources edit

Nguồn tài nguyên

Root level edit

Thư mục gốc, thư mục ban đầu

Single-tasking edit

Nhiệm vụ đơn

Time slicing edit

Sự phân chia thời gian

UNIX edit

Hệ điều hành Unix là hệ điều hành máy tính viết vào những năm 1960 và 1970 do một số nhân viên của công ty AT&T Bell Labs bao gồm Ken Thompson, Dennis Ritchie và Douglas McIlroy. Ngày nay hệ điều hành Unix được phân ra thành nhiều nhánh khác nhau, nhánh của AT&T, nhánh của một số nhà phân phối thương mại và nhánh của những tổ chức phi lợi nhuận.

Unix có thể chạy trên nhiều loại máy tính khác nhau, từ những máy tính cá nhân cho đến các máy chủ dịch vụ. Nó là một hệ điều hành đa nhiệm (có thể cùng lúc thực hiện nhiều nhiệm vụ) hỗ trợ một cách lý tưởng đối với các ứng dụng nhiều người dùng. Unix được viết bằng ngôn ngữ lập trình C, một ngôn ngữ rất mạnh và mềm dẻo. Unix hỗ trợ các ứng dụng mạng và hỗ trợ nhiều môi trường lập trình khác nhau. Với hàng trăm lệnh và một số lượng rất lớn các tùy chọn, Unix thực sự là một khó khăn đối với người mới bắt đầu. Với sự phát triển của các shell Unix hệ điều hành này đã trở nên phổ dụng hơn trong lĩnh vực điện toán.

Unix là một trong những hệ điều hành 64 bit đầu tiên. Hiện nay Unix được sử dụng bởi nhiều công ty tập đoàn lớn trên thế giới vì mức độ bảo mật của nó tương đối cao.

( nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Unix )

Wildcard edit

Dịch là Ký tự đại diện.

Một ký tự có thể đại diện cho một hoặc nhiều ký tự, nó được dùng để chọn các file hoặc các danh bạ.



Windows edit

Hệ điều hành Windows

  1. Một hệ điều hành đa nhiệm (multi tasking) có thể xử lý nhiều chương trình cùng một lúc.
  2. Gồm các biểu tượng (icon). Mỗi biểu tượng đại diện cho một đối tượng (object) như thư mục hồ sơ, thư mục nghe nhạc ...
  3. Một trình tổng hợp của những trình ứng dụng; như trình thảo văn bản, trình đồ họa và các ứng dụng hữu ích như lịch, đồng hồ, máy tính, bản tính, phần mềm lướt mạng, soạn thảo văn bản, trò chơi

Chapter 6: Networks edit

10Base2 edit

Mạng chuẩn Ethernet ( 10mps), sử dụng cáp đồng trục mỏng

10Base5 edit

Tương tự như 10Base2 , nhưng cáp đồng trục dày

10BaseT edit

Tương tự như 10Base2, nhưng sử dụng băng tròn, cáp xoắn

100BaseT edit

Tương tự như 10Base2, nhưng tốc độ 1000mps

802.11 edit

Tiêu chuẩn IEEE 802.11

Điều biến biên độ (amplitude modulation) là một kỹ thuật được sử dụng trong giao tiếp điện tử, phổ biến nhất để truyền thông tin qua một hãng truyền sóng vô tuyến. AM hoạt động bằng cách thay đổi sức mạnh của tín hiệu truyền liên quan đến thông tin đang được gửi đi. Ví dụ, thay đổi trong cường độ tín hiệu có thể được dùng để phản ánh các âm thanh được tái tạo bởi một người nói, hoặc để xác định cường độ ánh sáng của các điểm ảnh trên truyền hình. (Tương này với điều chế tần số, cũng thường được sử dụng cho truyền tải âm thanh, trong đó tần số của là khác nhau; và điều chế pha, thường được sử dụng trong điều khiển từ xa, trong đó giai đoạn các là khác nhau)

Chế độ truyền tải không đồng bộ (Asynchronous Transfer Mode ) là một công nghệ mạng tốc độ-cao được thiết kế để dùng cho cả mạng cục bộ (LAN) và mạng diện rộng (WAN). Nó là công nghệ chuyển mạch hướng kết nối, nghĩa là một mạch dành riêng được thiết lập giữa hai hệ thống cuối trước khi một phiên liên lạc có thể bắt đầu.

Attenuation edit

Độ suy giảm:là sự thay giảm dần của các tín hiệu điện tử khi truyền đi

Bandwidth edit

Dải tần (dải tần số), còn gọi là băng thông (độ rộng của một dải tần số điện từ), đại diện cho tốc độ truyền dữ liệu của một đường truyền, hay là độ rộng (width) của một dải tần số mà các tín hiệu điện tử chiếm giữ trên một phương tiện truyền dẫn. Bandwidth đồng nghĩa với số lượng dữ liệu được truyền trên một đơn vị thời gian. Bandwidth cũng đồng nghĩa với độ phức tạp của dữ liệu đối với khả năng của hệ thống. Ví dụ, trong một đơn vị thời gian, download 1 bức ảnh sẽ tốn nhiều bandwidth hơn là download 1 trang văn bản thô (chỉ có text

Bit error rate edit

Tỉ lệ bit bị lỗi


Bluetooth edit

Bluetooth là một đặc tả công nghiệp cho truyền thông không dây tầm gần giữa các thiết bị điện tử. Công nghệ này hỗ trợ việc truyền dữ liệu qua các khoảng cách ngắn giữa các thiết bị di động và cố định, tạo nên các mạng cá nhân không dây (Wireless Personal Area Network-PANs). Blutooth sử dụng sóng radio để truyền dữ liệu trong phạm vi hẹp

Bridge edit

Cầu nối

Cable modem edit

Modem cáp : là thiết bị được dùng để chuyển dữ liệu trên các đường truyền cho truyền hình cáp. Loại đường truyền này, gọi là cáp đồng trục, mang lại băng thông lớn hơn nhiều so với đường điện thoại thông thường. Nối modem này với cáp truyền và với PC sẽ mang lại khả năng truy cập Internet tốc độ cao.

Cat 5 edit

Cáp xoắn đôi

CCITT edit

Uỷ ban tư vấn quốc tế về điện thoại và điện báo (Comite Consultatif International de Telegraphique et Telephonique )


Coaxial edit

Đồng trục

Datagram edit

Gói thông tin : truyền tải dữ liệu giữa nguồn và đích bằng các phương pháp phi kết nối. IPX (Internetwork Packet Exchange) và IP (Internet Protocol) là các dịch vụ datagram. Datagram chứa địa chỉ đích và có thể đi qua biên giới của các mạng nối bằng bộ định tuyến. Mỗi bộ định tuyến nhìn vào địa chỉ này để xác định cách chuyển tiếp datagram.

Digital Subcriber Line (kênh thuê bao số), là một họ những kỹ thuật mà nó cung cấp kết nối kỹ thuật số thông qua cáp đồng của mạng điện thoại nội hạt


Ethernet edit

Phương pháp truy cấp mạng LAN

FDDI edit

Giao diện dữ liệu phân bố theo sợi cáp quang.

Phương pháp ghép kênh

Fiber optic edit

Cáp quang : Một phương tiện truyền dữ liệu bao gồm các sợi thủy tinh, nó chuyển tải ánh sáng thay cho các tín hiệu điện. Một dụng cụ phát hiện ở đầu thu sẽ biến đổi ánh sáng này thành các tính hiệu điện. Cáp quang hiện nay được sử dụng nhiều để truyền dữ liệu cự li xa, có dải tần rộng và chống được can nhiễn điện từ trường, các loại tia bức xạ, và nghe trộm.

Firewall edit

Tường lửa : làm màn chắn điều khiển luồng lưu thông giữa các mạng, thường là giữa mạng và Internet, và giữa các mạng con trong công ty.

Sự biến điệu tần số

Gateway edit

Cổng máy tính.

Guided media edit

Phương tiện truyền dữ liệu có định hướng

Máy chủ truy cập (kết cấu hình sao)

IEEE edit

Viện khoa học và điện tử IEEE

Impedance edit

Trở kháng

Inductance edit

Cuộn (dây) điện cảm : là cuộn dây có đặc tính chống lại sự biến đổi của dòng điện, tích lũy hay phóng thích dưới dạng từ trường trong lõi cuộn dây.

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (tiếng Anh: International Organization for Standardization; viết tắt: ISO hay iso) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các đại diện từ các tổ chức tiêu chuẩn các quốc gia.

ISO/OSI RM edit

Mô hình tương kết các hệ thống mở của tiêu chuẩn quốc tế

Viết tắt của Local Area Network : Kỹ thuật truyền thông liên kết nhiều máy tính tại một thời điểm. Các máy tính và thiết bị đầu cuối trong một mạng LAN có thể chia sẻ dữ liệu và các thiết bị ngoại vi như máy in, máy vẽ. Các mạng LAN được liên kết nhờ hệ thống cáp và các phần cứng, phần mềm truyền thông đặc biệt.


Modem edit

Modem (viết tắt từ modulator and demodulator) là một thiết bị điều chế sóng tín hiệu tương tự nhau để mã hóa dữ liệu số, và giải điều chế tín hiệu mang để giải mã tín hiệu số

Network topology edit

Cấu trúc liên kết mạng : là sự sắp xếp hình học của các nút và cáp nối trong mạng cục bộ.


Cạc giao diện mạng (Network interface card )

Node edit

Nút ( mạng)

Đơn vị dữ liệu giao thức (Protocol data unit)

Biến điệu pha (Phase modulation) : phương pháp bién đổi góc pha tức thời của sóng cao tần.

Protocol edit

Giao thức ( truyền tệp tin): Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa hại hệ thống máy tính hoặc hai thiết bị máy tính với nhau.

Repeater edit

Bộ lặp : Trong các mạng máy tính, đây là một thiết bị thuộc phần cứng, được sử dụng để phát triển cự ly ghép nối mạng bằng cách khuếch đại rồi truyền thông tin chạy qua suốt mạng.

Router edit

Bộ định tuyến: Tương tự như một cái cầu, chỉ nối ghép những mạng cục bộ nào cùng sử dụng các giao thức như nhau. Cầu dẫn chỉ cho qua những dữ liệu nào được dự định dùng cho mạng cục bộ đó. Các cầu dẫn cũng có thể được xét đến để xác định con đường truyền dữ liệu tốt nhất, như trong mạng chuyển đổi gói tin chẳng hạn.

Signal-to-noise ratio edit

Tỉ lệ tín hiệu nhiễu

Switch edit

Thiết bị chuyển mạch

T1 line edit

Liên kết truyền dẫn Kỹ thuật số (1,544 mps)

Phương pháp ghép kênh phân chia thời gian

Token ring edit

Transmission medium edit

Môi trường truyền dẫn

Twisted pair edit

Cặp dây xoắn : đoạn dây với lõi là các vòng dây xoán nhau.

Unguided media edit

Thiết bị truyền thông đa hướng

Mạng diện rộng WAN: (wide area network) là mạng dữ liệu được thiết kế để kết nối giữa các mạng độ thị (mạng MAN) giữa các khu vực địa lý cách xa nhau. Xét về quy mô địa lý, mạng WAN có quy mô lớn nhất, sau đó đến mạng MAN và mạng LAN.

WLAN edit

Mạng cục bộ vô tuyến WLAN : là mạng cục bộ gồm các máy tính liên lạc với nhau bằng sóng radio.


Chapter 7: The Internet edit

ARIN edit

Tổ chức quản lý địa chỉ IP : ARIN


Công nghệ tạo web ASP : Là một công nghệ tạo Web được phát triển bởi Microsoft


Hệ thống giao tiếp cổng chung


DHTML edit

HTML động


Domain name edit

Tên miền


Giao thức truyền tệp


HTML edit

Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML

HTTP edit

Giao thức truyền siêu văn bản

Giải thích: World Wide Web đuợc xây dựng dựa vào nền của Internet và sử dụng giao thức TCP/IP để truyền tải thông tin giữa các Web Client và Web server. HTTP là giao thức client/server dùng cho World Wide Web. Nó cung cấp cách để Web Browser truy xuất Web server và yêu cầu các văn bản hypermedia được tạo bởi HTML (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản). Các văn bản HTML có thể chứa các siêu kiên kết (hyperlink) đến các nơi khác nhau, có thể trong cùng một văn bản, một văn bản khác cùng một Web site hay một văn bản trên một Web site khác. Nói chung, HTTP có nhiệm vụ xử lý các liên kết này và cung cấp giao thức truyền tin cho client/server. Theo RFC 1945, là hợp lệ trước khi máy khách gởi lên thông tin cần giữ bí mật, và cho phép Web server kiểm tra lại người dùng là hợp lệ trước khi cho họ truy cập hoặc mua sắm hàng hóa. Trong mô hình này yêu cầu có giấy chứng nhận dùng kỹ thuật số.

( trích: lingoes)


Hyperlink edit

Siêu liên kết


IANA edit

Tổ chức cấp phát địa chỉ IP-> ISPS


IMAP edit

Giao thức truy nhập thư tín Internet

Giao thức để đánh địa chỉ


IP address edit

Địa chỉ IP


IPv4 edit

IP phiên bản 4


IPv6 edit

IP phiên bản 6


JavaScript edit

Ngôn ngữ kịch bản JavaScript


Metadata edit

Siêu dữ liệu

Chuyển đổi địa chỉ mạng


Nhà cung cấp dịch vụ mạng tốc độ cao


Perl edit

Ngôn ngữ lập trình xử lý văn bản Perl


Ngôn ngữ lập trình PHP


Port number edit

Cổng số, đặt sau dấu " : " của IP


Python edit

Ngôn ngữ lập trình Python


Router edit

Bộ định tuyến :Tương tự như một cái cầu, chỉ nối ghép những mạng cục bộ nào cùng sử dụng các giao thức như nhau. Cầu dẫn chỉ cho qua những dữ liệu nào được dự định dùng cho mạng cục bộ đó. Các cầu dẫn cũng có thể được xét đến để xác định con đường truyền dữ liệu tốt nhất, như trong mạng chuyển đổi gói tin chẳng hạn.

Search engine edit

Máy tìm kiếm : Giải thích: Trong khi nhiều chương trình đã cung cấp khả năng tìm kiếm, thuật ngữ hiết kế để dễ dàng di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Những máy tính cá nhân di động đầu tiên, như Osbone I và Compaq II, đã được quảng cáo là những "hành lý xách tay" tốt nhất. Các máy này cân nặng trên 25 pound nên không thể xách tay dễ dàng quá một quãng ngắn. Các loại máy tính laptop chạy pin hiện nay đều dễ mang xách hơn nhiều.


SGML edit

Ngôn ngữ đánh dấu chuẩn mở rộng SGML


SMTP edit

Giao thức chuyển thư điện tử đơn giản: là một cơ chế trao đổi thư trên Internet. Nó có trách nhiệm chuyển thông điệp từ một mail server (máy chủ chuyên lo về dịch vụ thư tín điện tử) này đến mail server khác. Mail server chạy một giao thức kiểm soát thông điệp gọi là POP (giao thức bưu điện) hay IMAP4 (giao thức truy cập thư Internet, phiên bản 4). IMAP4 là một giao thức mới và linh động hơn thay thế cho POP. SMTP giống như người mang thư có trách nhiệm chuyển thư trong khi POP và IMAP4 giống như các bưu điện có trách nhiệm nhận, trữ và chuyển tiếp thư. SMTP dùng địa chỉ thư Internet mà mọi người đều quen thuộc - username@company.com.

(Nguồn: lingoes)


Subnet edit

Mạng phụ (mạng con)


Giao thức điều khiển truyền dữ liệu


Địa chỉ tài nguyên : Giải thích: Tài nguyên (resource) là một đối tượng trên Internet/Intranet nằm trên máy chủ. Đối tượng này chứa các thư mục và các loại tập tin khác nhau, gồm tập tin văn bản, đồ họa, video và âm thanh. URL là địa chỉ của một đối tượng thường được gõ vào vùng Ađress của các Web Browser. Về cơ bản, URL là con trỏ chỉ tới vị trí của một đối tượng.


Web server edit

Máy chủ web


Web service edit

Dịch vụ web

Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XML


Chapter 8: Database fundamentals edit

Cardinality edit

Bản số


Column ( fiedl or attribute ) edit

Thuộc tính cột


Composite Key edit

Khóa phức hợp


Database edit

Cơ sở dữ liệu

DBMS (Database management system ) edit

Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu


Determinant edit

Định thức : có thể xác định được giá trị của cột trong hàm


Domain edit

Miền: Ví dụ miền (domain) trong Windows NT server là một nhóm máy tính và người dùng được quản lý bởi một người có thẩm quyền trung tâm. Miền có thể trải rộng đến trên nhiều phòng ban và nhóm làm việc, cũng như các nhóm máy tính khác. Người ta dùng tên miền để dễ quản lý các nhóm máy tính và dễ đưa ra các chính sách an toàn cho một vùng trên mạng. Ngoài ra, miền phân chia lôgíc các mạng lớn thành các nhóm tài nguyên để người dùng dễ dàng truy cập.


Entity relationship (ER) model edit

Mô hình thực thể kết hợp


First normal dorm (1 NF) edit

Tiêu chuẩn 1 NF


FK (Foreign key) edit

Chỉ thuộc tính mang giá trị căn bản cho thuộc tính khác


Functional dependency edit

Hạn chế giữa 2 bộ thuộc tính trong mối quan hệ của một cơ sở dữ liệu


Index edit

Chỉ mục


Normalization edit

Chuẩn hóa


PK (Primary key) edit

Cột mang giá trị đặc trưng


Relationship edit

Mối tương quan


Row (record or tuple) edit

Hàng


Second normal form (2 NF) edit

Tiêu chuẩn 2 NF

Structured Query Language edit

Ngôn ngữ SQL

Table (or entity) edit

Bảng thuộc tính


Third normal form (3NF) edit

Tiêu chuẩn 3 NF